API (Application Programming Interface) hay Giao diện lập trình ứng dụng đóng vai trò như hợp đồng quy định cách thức trao đổi thông tin và dữ liệu giữa các ứng dụng khác nhau. API hoạt động như trung gian cho phép các thành phần phần mềm giao tiếp với nhau, giúp tăng hiệu quả và tiết kiệm thời gian trong việc phát triển ứng dụng.
Vai trò của API ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ứng dụng web và di động. Nhờ API, các nhà phát triển có thể tái sử dụng code, mở rộng tính năng dễ dàng, và kết nối các ứng dụng khác nhau một cách linh hoạt.
Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu hệ thống API là gì qua ví dụ tại đây: Hệ thống phần mềm định vị và chứa dữ liệu về bản đồ trên thế giới của cơ quan có thẩm quyền. Thì ứng dụng maps trên điện thoại của bạn đã giao tiếp với hệ thống này thông qua API để cập nhật dữ liệu và hiển thị những thông tin mới nhất trên điện thoại.
API hay Application Programming Interface là phương thức hay cơ chế cho phép 2 thành phần của phần mềm giao tiếp với nhau
API gồm những gì?
Dựa trên 02 yếu tố phạm vị sử dụng và kiến trúc, API được chia thành 04 loại khác nhau với:
API dạng đối tác
API dạng đối tác đóng vai trò như một bên thứ 3, chỉ phục vụ cho các công ty bên ngoài đã nhận được ủy quyền để thực hiện các công việc, cũng như trách nhiệm hợp tác, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp còn lại.
API loại công cộng
API loại công cộng được hiểu là API dành cho mọi đối tượng, có nghĩa là không giới hạn về phạm vi và kiến trúc. Đối với loại API này, yêu cầu ủy quyền hoặc chi phí là không ép buộc.
Dạng API riêng
Dạng API riêng chỉ được sử dụng trong phạm vi nội bộ của công ty. Công dụng của API này là dùng để kết nối các hệ thống và liên kết mọi dữ liệu thuộc quyền sở hữu và sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp đó.
API loại tổng hợp
Nếu hệ thống chứa nhiều hành vi phức tạp và có phạm vi lớn, thì việc sử dụng API loại tổng hợp là ý tưởng vô cùng hợp lúc. Loại API này sẽ cần sự phối hợp và liên kết trực tiếp với từ 02 API khác trở lên, vì điều đó tăng cường hiệu suất và hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề trên.
Dựa trên 02 yếu tố phạm vị sử dụng và kiến trúc, API được chia thành 04 loại khác nhau
Cơ chế hoạt động của API là gì?
Ở dạng đơn giản nhất, API là một giao diện cho phép ứng dụng giao tiếp với những ứng dụng khác thông qua một, nhiều câu lệnh đơn giản. Cách các lệnh này được gửi, định dạng và dữ liệu được truy xuất thông qua API có thể khác với API SOAP hoặc REST nhưng vẫn cần tuân thủ những quy định, quy luật.
Giao diện này hoạt động bằng cách đặt lên trên các Server Side Scripts, Classes và Functions. Giao diện sẽ thực hiện các tác vụ chi tiết hơn, cho phép các ứng dụng, tập lệnh bên ngoài, bên trong yêu cầu API thông báo cho máy chủ thực hiện một tác vụ nào đó. Nhìn chung, API hoạt động dựa trên 04 phương pháp chủ yếu, mỗi cách sẽ được dùng theo từng thời điểm và lý do API đó được tạo nên, cụ thể gồm:
Khi người dùng đăng nhập vào một ứng dụng, ứng dụng sẽ cần phải lấy thông tin chi tiết của người dùng đó. Vì vậy về mặt API REST, bạn có thể có được API endpoint dạng:
Cách thức hoạt động của API khá đơn giản
Ứng dụng đang yêu cầu những chi tiết kể trên sẽ tiến hành gọi endpoint – Thông qua cURL, AJAX bằng một phương thức cụ thể. Điều này tùy thuộc vào cách API được gọi ra sao.
Vai trò của API ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ứng dụng web và di động. Nhờ API, các nhà phát triển có thể tái sử dụng code, mở rộng tính năng dễ dàng, và kết nối các ứng dụng khác nhau một cách linh hoạt.
Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu hệ thống API là gì qua ví dụ tại đây: Hệ thống phần mềm định vị và chứa dữ liệu về bản đồ trên thế giới của cơ quan có thẩm quyền. Thì ứng dụng maps trên điện thoại của bạn đã giao tiếp với hệ thống này thông qua API để cập nhật dữ liệu và hiển thị những thông tin mới nhất trên điện thoại.

API hay Application Programming Interface là phương thức hay cơ chế cho phép 2 thành phần của phần mềm giao tiếp với nhau
API gồm những gì?
Dựa trên 02 yếu tố phạm vị sử dụng và kiến trúc, API được chia thành 04 loại khác nhau với:
API dạng đối tác
API dạng đối tác đóng vai trò như một bên thứ 3, chỉ phục vụ cho các công ty bên ngoài đã nhận được ủy quyền để thực hiện các công việc, cũng như trách nhiệm hợp tác, giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp còn lại.
API loại công cộng
API loại công cộng được hiểu là API dành cho mọi đối tượng, có nghĩa là không giới hạn về phạm vi và kiến trúc. Đối với loại API này, yêu cầu ủy quyền hoặc chi phí là không ép buộc.
Dạng API riêng
Dạng API riêng chỉ được sử dụng trong phạm vi nội bộ của công ty. Công dụng của API này là dùng để kết nối các hệ thống và liên kết mọi dữ liệu thuộc quyền sở hữu và sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp đó.
API loại tổng hợp
Nếu hệ thống chứa nhiều hành vi phức tạp và có phạm vi lớn, thì việc sử dụng API loại tổng hợp là ý tưởng vô cùng hợp lúc. Loại API này sẽ cần sự phối hợp và liên kết trực tiếp với từ 02 API khác trở lên, vì điều đó tăng cường hiệu suất và hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề trên.

Dựa trên 02 yếu tố phạm vị sử dụng và kiến trúc, API được chia thành 04 loại khác nhau
Cơ chế hoạt động của API là gì?
Ở dạng đơn giản nhất, API là một giao diện cho phép ứng dụng giao tiếp với những ứng dụng khác thông qua một, nhiều câu lệnh đơn giản. Cách các lệnh này được gửi, định dạng và dữ liệu được truy xuất thông qua API có thể khác với API SOAP hoặc REST nhưng vẫn cần tuân thủ những quy định, quy luật.
Giao diện này hoạt động bằng cách đặt lên trên các Server Side Scripts, Classes và Functions. Giao diện sẽ thực hiện các tác vụ chi tiết hơn, cho phép các ứng dụng, tập lệnh bên ngoài, bên trong yêu cầu API thông báo cho máy chủ thực hiện một tác vụ nào đó. Nhìn chung, API hoạt động dựa trên 04 phương pháp chủ yếu, mỗi cách sẽ được dùng theo từng thời điểm và lý do API đó được tạo nên, cụ thể gồm:
- API SOAP: Các API này thường dùng giao thức truy cập đối tượng khá đơn giản, trong đó máy chủ và máy khách trao đổi thông tin với nhau bằng tệp XML. Tuy nhiên, đây lại là loại API được nhận định kém linh hoạt nhất nhưng lại được sử dụng rộng rãi ở những năm về trước.
- API RPC: còn được biết đến là “lệnh gọi thủ tục từ xa”. Trong đó, khi máy khách đã thực hiện xong một thủ tục hoặc một hàm trên hệ thống máy chủ, lúc này máy chủ sẽ trả kết quả về máy khách.
- API Websocket: là một bản API web được phát triển một cách hiện đại khi dùng các đối tượng JSON để thực hiện quá trình chuyển đổi thông tin, dữ liệu. Hơn thế nữa, API Websocket còn hỗ trợ tốt các hoạt động giao tiếp cả 02 chiều giữa máy chủ và máy khách. Đặc biệt hơn, máy chủ còn có thể truyền tải lệnh gọi lại cho máy khách được phép kết nối, nhờ đó nâng cao hiệu quả của ứng dụng API Websocket.
- API REST: được xem là ứng dụng API linh hoạt và thịnh hành nhất trên nền tảng website ngày nay. Khi đó, máy khách sẽ gửi yêu cầu đến máy chủ theo hình thức dữ liệu. Sau đó, máy chủ sẽ dùng chính các dữ liệu này để làm hàm nội bộ và trả kết quả về máy khách trở lại.
Khi người dùng đăng nhập vào một ứng dụng, ứng dụng sẽ cần phải lấy thông tin chi tiết của người dùng đó. Vì vậy về mặt API REST, bạn có thể có được API endpoint dạng:

Cách thức hoạt động của API khá đơn giản
Ứng dụng đang yêu cầu những chi tiết kể trên sẽ tiến hành gọi endpoint – Thông qua cURL, AJAX bằng một phương thức cụ thể. Điều này tùy thuộc vào cách API được gọi ra sao.
Bài viết liên quan
Bài viết mới